Trang ChínhThư ViệnTạp Chí H2@Latest imagesGalleryTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Top posters
Admin
Đại Cương về Kim Loại Vote_lcap1Đại Cương về Kim Loại I_voting_barĐại Cương về Kim Loại Empty 
ptthai769
Đại Cương về Kim Loại Vote_lcap1Đại Cương về Kim Loại I_voting_barĐại Cương về Kim Loại Empty 
Vo Thai Sang
Đại Cương về Kim Loại Vote_lcap1Đại Cương về Kim Loại I_voting_barĐại Cương về Kim Loại Empty 
Hoangka
Đại Cương về Kim Loại Vote_lcap1Đại Cương về Kim Loại I_voting_barĐại Cương về Kim Loại Empty 
minhthien0203
Đại Cương về Kim Loại Vote_lcap1Đại Cương về Kim Loại I_voting_barĐại Cương về Kim Loại Empty 
tungpro39
Đại Cương về Kim Loại Vote_lcap1Đại Cương về Kim Loại I_voting_barĐại Cương về Kim Loại Empty 
vtsang2402
Đại Cương về Kim Loại Vote_lcap1Đại Cương về Kim Loại I_voting_barĐại Cương về Kim Loại Empty 
jaeatnguyen
Đại Cương về Kim Loại Vote_lcap1Đại Cương về Kim Loại I_voting_barĐại Cương về Kim Loại Empty 
thanhthuong
Đại Cương về Kim Loại Vote_lcap1Đại Cương về Kim Loại I_voting_barĐại Cương về Kim Loại Empty 
hthai8181
Đại Cương về Kim Loại Vote_lcap1Đại Cương về Kim Loại I_voting_barĐại Cương về Kim Loại Empty 

 

 Đại Cương về Kim Loại

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
tungpro39
Thành viên Mới


Tổng số bài gửi : 4
Reputation : 0
Join date : 08/06/2011

Đại Cương về Kim Loại Empty
Bài gửiTiêu đề: Đại Cương về Kim Loại   Đại Cương về Kim Loại I_icon_minitimeWed Jun 08, 2011 11:44 am

Đại Cương về Kim Loại
1. Cấu tạo nguyên tử :
* Phân nhóm chính nhóm A:
electron cuối xếp vào np hay ns
Đối với kim loại nhóm A ngoài cùng thường có 1,2,3 e là chủ yếu hoăc. Một số kim loại có nhiều hơn như Sn,Pb(4),Bi(5), P(6).

* Phân nhóm phụ nhóm B
e cuối xếp vào (n-1)d hay (n-2)f
e ngoài gần như ổn định: ns2 hay ns1. Việc điền e xảy ra ở lớp phía trong.

* Cấu trúc tinh thể : gồm 3 loại
- Lập phương tâm diện
- Lập phương tâm khối
- Lăng trụ lục giác đều

Các ion nằm ở nút mạng tinh thể ko chuyển động tự do mà dao động xung quanh vị trí cân bằng, các e chuyển động tự do trong phần rỗng còn lại của tinh thể. Sự chuyển động tự do của các e góp phần làm ổn định cấu trúc
Còn cụ thể hơn, sau này sẽ xét ở phần khác

2. Tính chất vật lý chung
+ Chủ yếu tồn tại ở trạng thái rắn (trừ Hg thể lỏng)
+ Kim loại đen : Fe, Mn, Cr, còn lại là kim loại màu
+ Có tính dẫn nhiệt, dẫn điện
+ Dẻo, dễ dát mỏng
+ Có ánh kim

Câu hỏi, giải thích các tính chất này: dẫn nhiệt, điện, dẻo, dễ dát mỏng và có ánh kim????

3. Tính chất hóa học chung
+ Dãy hoạt động hóa học
+ Tác dụng với phi kim,[TEX]H_2O[/TEX] , axit, bazơ, muối, pư nhiệt nhôm
VD:
Fe+HCl->FeCl_2+H_2
2Fe+3Cl_2->2FeCl_3
Na+H_2O->NaOH+H_2
Cu+2AgNO_3->Cu(NO_3)_2+Ag(kết tủa đen)
Zn+4NaOH->Zn_4[Na(OH)_4]+H_2[/TEX]
4K+O_2->2K_2O
2Na+O_2->2NaO
4Li+O_2->2Li_2O
4. Điều chế
* Nhiệt luyện : Khử các ion kim loại ở nhiệt độ cao, trạng thái khô rắn.
Điều kiện: điều chế các kim loại trung bình, yếu (sau Al)
C+CuO-t^o->Cu+CO_2
2Al+Fe_2O_3->Al_2O_3+2Fe
* Thủy luyện : Khử các kim loại trong nước:
Điều kiện: dùng điều chế kim loại kém hoạt động hơn Al, Mg
Fe+CuSO_4->FeSO_4+Cu
* Điện phân : Điều chế được tất cả
+ Đối với kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, điện phân nóng chảy hợp chất của nó
+ Sau Al: Điện phân dung dịch
* Có 2 dạng ăn mòn kim loại:
1. Sự ăn mòn hóa học : Cũng là sự ăn mòn kim loại do tác dụng trực tiếp của môi trường
Cu+Cl_2->CuCl_2
Fe+H_2O->FeO+H_2O

+ Bản chất : Kim loại bị oxi hóa thành ion H+. Nhưng đây là sự ăn mòn trực tiếp. Nghĩa là e của kim loại đã di chuyển trực tiếp tới chất oxihoá
+ Điều kiện : Thường xảy ra ở nhiệt độ cao. Kim loại tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
Chú ý: ở nhiệt độ cao, bề mặt kim loại trở nên khô và thoáng mới xảy ra sự tiếp xúc trực tiếp được

2. Sự ăn mòn điện hóa :
a) Kim loại nguyên chất rất khó bị ăn mòn so với kim loại ko nguyên chất
Câu hỏi: Giải thích trong trường hợp Fe nguyên chất rất khó bị ăn mòn???

b) Kim loại ko nguyên chất bị ăn mòn nhanh
+ Bản chất : Đây cũng là hiện tượng ăn mòn kim loại gọi là ăn mòn điện hóa, tức là oxi hóa kim loại bị ăn mòn thành ion H +
Đặc biệt: sự ăn mòn này có phát sinh dòng điện và đây là sự ăn mòn gián tiếp. e của kim loại ko di chuyển trực tiếp tới chất OXH mà di chuyển tới một phần tử trung gian làm điện cực .

+ Định nghĩa : Sự ăn mòn điện hóa là sự ăn mòn kim loại có phát sinh dòng điện. Hóa năng biến thành điện năng.

+ Điều kiện :Trên bề mặt kim loại bị ăn mòn xuất hiện kim loại khác yếu hơn. (Vd: Fe - Cu) hoặc phi kim (Fe - C, Fe - Si) hay hợp chất (Fe - Fe3C)
Kim loại đó nằm trong dung dịch điện li (H2O, KK ẩm)

+ Cơ chế : Để hiểu rõ chúng ta xét ví dụ này nhé: Một thanh sắt bị lẫn Cu được nhúng trong dung dịch H2SO4, Fe bị hòa tan rất nhanh và H2 bốc mạnh từ phía Cu
--> Xảy ra tại chỗ tiếp xúc Fe - Cu trong axit đã tạo thành vô số pin Vôn ta nhỏ
e di chuyển tới bề mặt Cu và tại đó :2H^+2e->H_2
* Nguyên tắc và phương pháp bảo vệ kim loại

1. Nguyên tắc
+ Phủ lên bề mặt kim loại một kim loại kém hoạt động hoặc một chất bảo vệ chống sự oxi hoá
+ Thay đổi thành phần môi trường
+ Chế tạo những hợp kim siêu bền, kém hoạt động

2. Phương pháp
a) Sơn, tráng men
- Men là một loại thủy tinh được tráng lên bề mặt kim loại (men dễ vỡ vụn)
- Bôi dầu mỡ
- Tráng kim loại: Phủ Zn lên bề mặt Fe (tôn), phủ Sn lên bề mặt Fe (sắt tây)
- Mạ kim loại: Mạ Ni lên sắt, mạ Pt, Au lên Cu
- Thêm utropin vào dung dịch HCl thì dung dịch này ko hòa tan được thép (chất ức chế)
Về Đầu Trang Go down
 

Đại Cương về Kim Loại

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Đang chuyển tới Email Cộng Đồng Mạng Hóa Học
Đang truy cập Diễn Đàn Hóa Học Thời @ - Mới vui lòng chờ trong giây lát...
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất